Thứ Bảy, 16 tháng 8, 2014

Tác dụng phụ khi dùng quá nhiều nghệ

  Mặc dù nghệ mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nhưng nếu dùng quá nhiều hoặc dùng trong
nghe
thời gian dài có thể gây ra tác một số tác dụng phụ nhất định. Mặc dù không có quy định cụ thể về việc nên dùng bao nhiêu nghệ mỗi ngày vì loại thực phẩm này không được coi là chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết, nhưng theo các chuyên gia sức khỏe thì một người lớn khỏe mạnh có thể bổ sung 300-500mg nghệ mỗi ngày. Bạn nên tránh tiêu thụ quá nhiều nghệ nếu bạn bị bệnh sỏi mật hoặc các bệnh sỏi khác. Nếu bạn đang dùng aspirin, nên tham khảo ý kiến ​​bác sĩ trước khi dùng nghệ vì nó là một tác nhân gây
300x250 Tác dụng phụ khi dùng quá nhiều nghệ
ảnh hưởng đến lượng tiểu cầu (ngăn chặn hình thành cục máu đông). Những người mới trải qua phẫu thuật cũng nên tránh dùng nghệ. Dưới đây là một số tác dụng phụ của nghệ mà bạn cần tham khảo: Đau bụng Do có tính cay, dùng nghệ trong một thời gian dài có thể gây ra đau bụng. Để tránh tác dụng phụ này, bạn nên dùng bột nghệ để có thể dễ Cây gia phả dàng tan trong ruột, các chất dinh dưỡng được hấp thu ở ruột non nhiều hơn và giảm khó chịu cho dạ mẫu cửa sổ đẹp dày. Kích thích tử cung Nghệ được biết đến là một chất có thể gây kích thích tử cung, vì vậy có thể có lợi cho dòng chảy kinh nguyệt. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai và bà mẹ cho con bú cần phải cẩn thận khi dùng nghệ để tránh bất kì tác hại cho em bé. Khó hấp thụ Bổ sung nghệ theo đường uống thường khó hấp thụ được hết các chất dinh dưỡng có trong nghệ. Tuy nhiên, điều này có thể được khắc phục bằng cách bổ sungvitamin tổng hợp có chứa piperine – một thành phần hoạt chất giúp thúc đẩy sự hấp thụ nghệ. Nhờ vậy, bạn có thể nhận được tất cả những lợi ích sức khỏe của nghệ. Dùng quá nhiều nghệ hoặc dùng trong thời gian dài có thể gây ra tác một số tác dụng phụ nhất định. Ảnh minh họa Gây chảy máu Một số hợp chất trong nghệ nếu tiêu thụ vào cơ thể quá nhiều có thể làm chậm quá trình đông máu, vì vậy nó có thể dẫn đến chảy máu. Nếu bạn đang dùng thuốc chống đông máu hoặc thuốc liên quan đến tiểu cầu thì nên lưu ý khi dùng công ty thám tử tư nghệ. Tốt nhất nên tham khảo tư vấn của bác sĩ hoặc tránh dùng nghệ. Tiêu chảy và buồn nôn Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người tiêu thụ nghệ với liều lượng lớn có thể bị tiêu chảy, đổ mồ hôi, buồn nôn do nó có tính cay và kích thích dạ dày. Vì vậy, hãy giảm liều hoặc tránh dùng nghệ nếu bạn bị tiêu chảy và buồn nôn. Một số lưu ý khi dùng nghệ: - Không dùng tinh bột nghệ với thuốc tây cùng lúc để đề phòng trường hợp ảnh hưởng đến máu. - Nữ giới bị rong kinh kéo dài không nên sử dụng tinh bột nghệ vì tinh bột nghệ có tác dụng khai thông khí huyết, vì vậy chỉ có tác dụng mẫu cầu thang đẹp chữa tích huyết, bế kinh chứ không thể chữa rong kinh. - Những người bị bệnh về dạ dày, đường ruột nên uống tinh bột nghệ đen (tinh bột nghệ đen mật ong nước lọc) trước bữa ăn. - Không nên xem nghệ là thần dược vì nó chỉ có tác dụng khi sử dụng vừa phải. Chất curcumin mặc đù được biết đến với khả năng giảm viêm, chống oxy hóa nhưng nếu sử dụng quá nhiều cùng có thể gây ra tác dụng phụ là buồn nôn, tiêu chảy, rối loạn chuyển hóa sắt, chặn protein hepcidin, gây ra thiếu sắt ở bệnh nhân mẫn cảm. - Tiêu thụ curcumin liều cao còn kích thích tuyến thượng thận bài
nghe Tác dụng phụ khi dùng quá nhiều nghệ
tiết cortisone – một chất có tính kháng viêm cao. Vì vậy, nếu tiêu thụ nhiều nghệ, khả năng kháng viêm của cơ thể sẽ giảm đi. Theo suckhoedoisong Liên Quan KhácMột số tác dụng phụ khi dùng quá nhiều nghệCông dụng chữa bệnh thần kỳ từ nghệ vàngBài thuốc từ uất kim lợi gan mậtCách làm rụng lông chân tự nhiênNghệ và mật ong chữa đau dạ dày – tá tràngBảo vệ làn da trước tác hại máy vi tínhĐể có một mái tóc khỏe, dầy, óng mượt từ thiên nhiênCây bạch đồng nữ chữa đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều Rau diếp cá hỗ trợ điều trị sỏi thậnCác bài thuốc chữa bệnh từ lá lốtCây ngưu bàng – Cây thuốc quý trong Đông yVị thuốc hay từ nấm hươngBài thuốc chữa bệnh từ củ cảiRau húng quế – Vị thuốc quýCông dụng không ngờ của húng chanh   Cùng Chuyên MụcNhững bài thuốc từ cây ngò gaiTác dụng chữa bệnh của cây gaiMón ăn chữa chứng đái dầmThảo dược thiên nhiên chữa đau khớpDưa chuột giúp thanh nhiệt, chữa phù nềDược thảo trị ho viêm họng, viêm phế quảnBình Luận Facebook
Ty Huu Doc Ngoc
bình luận

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét